Tướng lĩnh Quốc gia Việt Nam

Trước khi Quân đội Quốc gia Việt Nam được thành lập, một số chỉ huy cao cấp của lực lượng phụ lực quân cũng mang hàm cấp tướng, chỉ có giá trị danh nghĩa nội bộ. Người mang cấp bậc cao nhất là ông Phan Văn Giáo, Thủ hiến Trung phần, người sáng lập lực lượng Việt binh đoàn, được Cựu hoàng Bảo Đại phong cấp Trung tướng năm 1948[1]. Mãi đầu năm 1952, Đại tá Nguyễn Văn Hinh, Chánh võ phòng Quốc trưởng Bảo Đại được phong quân hàm Thiếu tướng Quân đội Quốc gia Việt Nam và được bổ nhiệm vào Tổng tham mưu trưởng của Bộ Tổng tham mưu Quân đội Quốc gia Việt Nam mới được thành lập[2]. Ông chính là tướng lĩnh chính thức đầu tiên của Quân đội Quốc gia Việt Nam.

TTHọ tênThời gian sốngCấp bậcChức vụ khi thụ phongGhi chú
1Nguyễn Văn Hinh1915-2004Thiếu tướng (1952)
Trung tướng (1953)
Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt NamTướng lĩnh đầu tiên của Quốc gia Việt Nam
2Lê Văn Viễn1904-1970Thiếu tướng (1952)Tư lệnh lực lượng Bình Xuyên
3Trần Văn Soái?-?Thiếu tướng (1952), Trung tướng (1953)Tổng tư lệnh Quân đội Hòa Hảo
4Nguyễn Văn Thành1915-1972Thiếu tướng (1953)Trung tướng (1951), Tổng tư lệnh Quân đội Cao Đài (1951-1953)Bị ám sát bằng chất nổ ngày 22 tháng 11 năm 1972
5Nguyễn Văn Vỹ1916-1981Thiếu tướng (1954)Tham mưu trưởng Võ phòng Quốc trưởngChức vụ sau cùng: Trung tướng (1967), Tổng trưởng Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa (1967-1972)
6Nguyễn Văn Vận1905-1999Thiếu tướng (1954)Tư lệnh Đệ Tam Quân khu
7Nguyễn Thành Phương1915-1972Thiếu tướng (1954), Trung tướng (1955)Trung tướng (1953), Tổng tư lệnh Quân đội Cao Đài (1953-1955)
8Lê Văn Tất?-?Thiếu tướng (1955)Phó Tổng tư lệnh Quân đội Cao Đài (1953-1955)Tỉnh trưởng Tây Ninh (1964-1965)
9Trình Minh Thế1922-1955Thiếu tướng (1955)Tổng tư lệnh Lực lượng Cao Đài Liên MinhBị ám sát ngày 3 tháng 5 năm 1955. Được truy thăng Trung tướng
10Văn Thành Cao1922-?Thiếu tướng (1955)Tổng tư lệnh Lực lượng Cao Đài Liên MinhTổng cục phó Tổng cục Chiến tranh Chính trị Việt Nam Cộng hòa (1972-1975)

Chú thích sửa

  1. ^ Hoành Linh Đỗ Mậu, Việt Nam máu lửa quê hương tôi. Chương III: Thăng trầm trong cuộc chiến Việt Pháp.
  2. ^ Dommen, Athur J. The Indochinese Exprience of the French and the Americans, Nationalism and Communism in Cambodia, Laos, and Vietnam. Bloomington, IN: Đại học Indiana Press. Trang 196.

Tham khảo sửa

🔥 Top keywords: 2112: Doraemon ra đời300 (phim)Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2003)Bùng phát virus Zika 2015–2016Chuyên gia trang điểmCristiano RonaldoCá đuối quỷDanh sách Tổng thống Hoa KỳDanh sách câu thần chú trong Harry PotterDanh sách tài khoản Instagram có nhiều lượt theo dõi nhấtGiải Oscar cho phim ngắn hay nhấtHoan Ngu Ảnh ThịHầu tướcHọc thuyết tế bàoJason Miller (communications strategist)Lễ hội Chọi trâu Đồ SơnLộc Đỉnh ký (phim 1998)Natapohn TameeruksNinh (họ)Phim truyền hình Đài LoanRobloxThanh thiếu niênThần tượng teenThổ thần tập sựTrang ChínhTập hợp rỗngTỉnh của Thổ Nhĩ KỳVõ Thần Triệu Tử LongXXX (loạt phim)Âu Dương Chấn HoaĐào Trọng ThiĐại học Công giáo ParisĐệ Tứ Cộng hòa PhápĐổng Tiểu UyểnĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCThích Minh TuệTrang ChínhĐặc biệt:Tìm kiếmLê Anh Tú (sinh 1981)Lương Tam QuangHoliBộ trưởng Bộ Công an (Việt Nam)Thích Chân QuangQuốc kỳ Việt Nam Cộng hòaĐài Truyền hình Việt NamCleopatra VIIViệt NamTô LâmThích-ca Mâu-niChung kết UEFA Champions League 2024Thích Quảng ĐứcDanh sách phim điện ảnh DoraemonHentaiTrần Quốc TỏThượng mã phongThảo luận:Thích Minh TuệLGBTMinecraftViệt Nam Cộng hòaBộ Công an (Việt Nam)Đặc biệt:Thay đổi gần đâyHồ Chí MinhDanh sách trận chung kết Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions LeagueDoraemon: Nobita và bản giao hưởng Địa CầuCổng thông tin:Phật giáoGoogle DịchThích Nhất HạnhNgày Thiếu nhiGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Nguyễn Phú TrọngLương CườngDanh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanVasco da Gama