Nhà thụ động

Nhà thụ động (tiếng Anh: Passive house; tiếng Đức: Passivhaus) mang nghĩa liên quan đến tiêu chuẩn Passivhaus - tiêu chuẩn gắt gao về tính chủ động - quy định hiệu quả năng lượng trong các tòa nhà nhằm giảm thiểu tác động sinh thái của công trình lên môi trường.[1] Tiêu chuẩn này đưa đến sự ra đời của những tòa nhà sử dụng năng lượng cực thấp để giữ ấm hoặc làm mát không gian bên trong.[2][3] MINERGIE-P cũng là một tiêu chuẩn tương tự được áp dụng ở Thụy Sĩ.[4] Các tiêu chuẩn không chỉ giới hạn ở tính chất dân dụng của công trình. Đã có một số cao ốc văn phòng, trường học, nhà trẻ và một siêu thị cũng được xây dựng theo bản thiết kế dựa trên tiêu chuẩn. Thiết kế thụ động không phải là phần đi kèm hay phần bổ sung vào thiết kế kiến trúc, mà là một quá trình thiết kế tích hợp với thiết kế kiến trúc.[5] Mặc dù chủ yếu được áp dụng vào các tòa nhà mới, thiết kế thụ động cũng đã được sử dụng để cải tạo lại công trình cũ.

Một trong những căn nhà thụ động đầu tiên từ năm 1990 tại Darmstadt, Đức.

Vào cuối năm 2008, ước tính số lượng nhà thụ động trên khắp thế giới dao động từ 15.000 đến 20.000.[6][7]Vào tháng 8 năm 2010, đã có khoảng 25.000 công trình có thiết kế đạt tiêu chuẩn nhà thụ động ở khắp châu Âu, trong khi tại Hoa Kỳ có chỉ có 13, với hơn vài chục công trình đang được xây dựng.[1] Phần lớn công trình thụ động đều được xây dựng ở những quốc gia nói tiếng ĐứcScandinavia.[6]

Tham khảo sửa

  1. ^ a b Zeller, Jr., Tom. Beyond Fossil Fuels: Can We Build in a Brighter Shade of Green?, New York Times, ngày 26 tháng 9 năm 2010, p.BU1.
  2. ^ Gröndahl, Mika & Gates, Guilbert. The Secrets of a Passive House, New York Times website, ngày 25 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2010.
  3. ^ “Definition of Passive House”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2011.
  4. ^ “Minergie-Standard”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2011.
  5. ^ Yan Ji and Stellios Plainiotis (2006): Design for Sustainability. Beijing: China Architecture and Building Press. ISBN 7-112-08390-7
  6. ^ a b Rosenthal, Elisabeth (ngày 26 tháng 12 năm 2008). “Houses With No Furnace but Plenty of Heat”. New York Times. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2008. There are now an estimated 15,000 passive houses around the world, the vast majority built in the past few years in German-speaking countries or Scandinavia.
  7. ^ “Timber Frame takes the Passivhaus tour”. ngày 23 tháng 1 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2009.

Liên kết ngoài sửa

🔥 Top keywords: 2112: Doraemon ra đời300 (phim)Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2003)Bùng phát virus Zika 2015–2016Chuyên gia trang điểmCristiano RonaldoCá đuối quỷDanh sách Tổng thống Hoa KỳDanh sách câu thần chú trong Harry PotterDanh sách tài khoản Instagram có nhiều lượt theo dõi nhấtGiải Oscar cho phim ngắn hay nhấtHoan Ngu Ảnh ThịHầu tướcHọc thuyết tế bàoJason Miller (communications strategist)Lễ hội Chọi trâu Đồ SơnLộc Đỉnh ký (phim 1998)Natapohn TameeruksNinh (họ)Phim truyền hình Đài LoanRobloxThanh thiếu niênThần tượng teenThổ thần tập sựTrang ChínhTập hợp rỗngTỉnh của Thổ Nhĩ KỳVõ Thần Triệu Tử LongXXX (loạt phim)Âu Dương Chấn HoaĐào Trọng ThiĐại học Công giáo ParisĐệ Tứ Cộng hòa PhápĐổng Tiểu UyểnĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCThích Minh TuệTrang ChínhĐặc biệt:Tìm kiếmLê Anh Tú (sinh 1981)Lương Tam QuangHoliBộ trưởng Bộ Công an (Việt Nam)Thích Chân QuangQuốc kỳ Việt Nam Cộng hòaĐài Truyền hình Việt NamCleopatra VIIViệt NamTô LâmThích-ca Mâu-niChung kết UEFA Champions League 2024Thích Quảng ĐứcDanh sách phim điện ảnh DoraemonHentaiTrần Quốc TỏThượng mã phongThảo luận:Thích Minh TuệLGBTMinecraftViệt Nam Cộng hòaBộ Công an (Việt Nam)Đặc biệt:Thay đổi gần đâyHồ Chí MinhDanh sách trận chung kết Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions LeagueDoraemon: Nobita và bản giao hưởng Địa CầuCổng thông tin:Phật giáoGoogle DịchThích Nhất HạnhNgày Thiếu nhiGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Nguyễn Phú TrọngLương CườngDanh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanVasco da Gama