James Joseph Heckman (sinh ngày 19 tháng 4 năm 1944) là một người nhà kinh tế và người đoạt giải Nobel quốc tịch Hoa Kỳ. Ông là GIáo sư kinh tế xuất sắc mang tên Henry Schultz tại Đại học Chicago, giáo sư khoa học và xã hội tại Đại học College Dublin và là thành viên nghiên cứu cao cấp tại American Bar Foundation.

James Joseph Heckman
Trường phái kinh tế Chicago
Sinh19 tháng 4, 1944 (80 tuổi)
Chicago, Illinois
Quốc tịchHoa Kỳ
Nơi công tácĐại học Chicago
Lĩnh vựcKinh tế học vi mô
Trường theo họcĐại học Princeton
Colorado College
Đóng gópPhân tích thống kê về hành vi cá nhân
Hiệu chỉnh Heckman
Giải thưởngHuy chương John Bates Clark (1983)
Giải Nobel Kinh tế (2000)
Trường pháiTrường phái kinh tế Chicago
Thông tin tại IDEAS/RePEc

Heckman chia sẻ giải Nobel Kinh tế năm 2000 cùng với Daniel McFadden cho công trình tiên phong trong kinh tế lượngkinh tế học vi mô. Ông được coi là một trong mười nhà kinh tế có ảnh hưởng nhất thế giới.[1]

Tiểu sử sửa

Heckman sinh ra tại Chicago, Illinois, cha mẹ ông là John Jacob Heckman và Bernice Irene Medley.[2] Heckman nhận bằng cử nhân toán học tại Đại học Colorado, và bằng tiến sĩ tại Đại học Princeton về kinh tế năm 1971. Sau đó ông là phó giáo sư tại Đại học Columbia trước khi chuyển tới Đại học Chicago năm 1973. Ngoài vị trí giáo sư kinh tế xuất sắc mang tên Henry B. Schultz ông cũng là giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế và Trung tâm đánh giá chương trình xã hội tại Trường chính sách công mang tên Irving B. Harris. Năm 2004, ông được bổ nhiệm làm Chủ tịch xuất sắc về kinh tế lượng vi mô tại Đại học London. Tháng 6 năm 2006, ông được bổ nhiệm làm giáo sư khoa học và xã hội tại Đại học College Dublin.[3] Heckman cũng là thành viên nghiên cứu cao cấp tại American Bar Foundation.

Heckman kết hôn với nhà xã hội học Lynne Pettler-Heckman, hai vợ chồng ông có hai người con; con trai là Jonathan (sinh năm 1982) là một nhà vật lý và con gái Alma (sinh năm 1986), một học giả Fulbright.[2][4]

Con trai của ông là Jonathan Heckman, đã kết hôn với Darlyn Pirakitikulr năm 2009.[5]

Tham khảo sửa

  1. ^ Author. “RePEc”. Ideas/Repec. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2013.
  2. ^ a b “James J. Heckman”. The Notable Names Database. 2008. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2008.
  3. ^ University College Dublin web site.
  4. ^ Wellesley Graduates Win Fulbright Grants[liên kết hỏng]
  5. ^ Darlyn Pirakitikulr and Jonathan Heckman, New York Times, ngày 15 tháng 8 năm 2009

Liên kết sửa

🔥 Top keywords: 2112: Doraemon ra đời300 (phim)Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2003)Bùng phát virus Zika 2015–2016Chuyên gia trang điểmCristiano RonaldoCá đuối quỷDanh sách Tổng thống Hoa KỳDanh sách câu thần chú trong Harry PotterDanh sách tài khoản Instagram có nhiều lượt theo dõi nhấtGiải Oscar cho phim ngắn hay nhấtHoan Ngu Ảnh ThịHầu tướcHọc thuyết tế bàoJason Miller (communications strategist)Lễ hội Chọi trâu Đồ SơnLộc Đỉnh ký (phim 1998)Natapohn TameeruksNinh (họ)Phim truyền hình Đài LoanRobloxThanh thiếu niênThần tượng teenThổ thần tập sựTrang ChínhTập hợp rỗngTỉnh của Thổ Nhĩ KỳVõ Thần Triệu Tử LongXXX (loạt phim)Âu Dương Chấn HoaĐào Trọng ThiĐại học Công giáo ParisĐệ Tứ Cộng hòa PhápĐổng Tiểu UyểnĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCThích Minh TuệTrang ChínhĐặc biệt:Tìm kiếmLê Anh Tú (sinh 1981)Lương Tam QuangHoliBộ trưởng Bộ Công an (Việt Nam)Thích Chân QuangQuốc kỳ Việt Nam Cộng hòaĐài Truyền hình Việt NamCleopatra VIIViệt NamTô LâmThích-ca Mâu-niChung kết UEFA Champions League 2024Thích Quảng ĐứcDanh sách phim điện ảnh DoraemonHentaiTrần Quốc TỏThượng mã phongThảo luận:Thích Minh TuệLGBTMinecraftViệt Nam Cộng hòaBộ Công an (Việt Nam)Đặc biệt:Thay đổi gần đâyHồ Chí MinhDanh sách trận chung kết Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions LeagueDoraemon: Nobita và bản giao hưởng Địa CầuCổng thông tin:Phật giáoGoogle DịchThích Nhất HạnhNgày Thiếu nhiGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Nguyễn Phú TrọngLương CườngDanh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanVasco da Gama