Gustav Stresemann

Gustav Stresemann (10 tháng 5 năm 18783 tháng 10 năm 1929) là một chính trị gia và chính khách tự do người Đức, ông làm Thủ tướngNgoại trưởng nước Đức thời Cộng hòa Weimar. Ông là một trong hai chính trị gia đoạt Giải Nobel Hòa bình vào năm 1926.

Gustav Stresemann
Chức vụ
Nhiệm kỳ13 tháng 8 – 23 tháng 11 năm 1923
Tiền nhiệmWilhelm Cuno
Kế nhiệmWilhelm Marx
Thông tin chung
Sinh(1878-05-10)10 tháng 5, 1878
Mất3 tháng 10, 1929(1929-10-03) (51 tuổi)
Đảng chính trịĐảng Tự do Quốc gia (1907-1918)
Đảng Dân chủ Đức (1918)
Đảng Nhân dân Đức (1918-1929)

Nhận định sửa

Ông được coi là một nhân vật chính trị kiệt xuất có một không hai trong thời đại của mình, là chính khách lớn nhất của châu Âu trong thập niên 1920.[1]

Được xem là chính khách kiệt xuất của nước Cộng hòa Weimar, ông có đường lối chính sách khó hiểu và gây tranh cãi. Có người coi ông là một nhà dân tộc chủ nghĩa quyết liệt, mà cũng có người coi ông là một nhà dân tộc chủ nghĩa có hạn chế, và có công lớn gây dựng một châu Âu hòa bình, cộng tác.[2] Thực chất, là một con người có nhiều điểm mâu thuẫn, ông còn là người trung kiên với những giá trị của chủ nghĩa dân tộcchủ nghĩa tự do. Điều này khiến ông có thể thích nghi với cả chiến bại của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất cùng với cơn bão Cách mạng Đức (1918), đồng thời đặt lòng tin vào nền Cộng hòa là nền tảng duy nhất để đất nước được thống nhất, và vào sự hợp tác giữa các quốc gia châu Âu là nền tảng duy nhất để tránh khỏi một cuộc chiến tranh sau khi cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất chấm dứt. Trong khi ấy, dù đất nước trong cơn nguy kịch, nỗ lực của ông nhằm xây dựng một nước Đức giàu mạnh cùng tương xứng với một châu Âu giàu mạnh đã đem lại một điểm sáng chói cho lịch sử Đức trong thời đại ấy.[1]

Chú thích sửa

  1. ^ a b Jonathan Wright, Gustav Stresemann: Weimar's greatest statesman, Bìa sau
  2. ^ Jonathan Wright, Gustav Stresemann: Weimar's greatest statesman, trang 2

Tham khảo sửa

  • Turner, Henry Ashby Stresemann and the politics of the Weimar Republic, Princeton, N. J.: Princeton University Press, 1963.
  • Wright, Jonathan Gustav Stresemann: Weimar's Greatest Statesman (2002).
  • Enssle, Manfred J. Stresemann's Territorial Revisionism (1980).

Liên kết ngoài sửa

Chức vụ chính trị
Tiền nhiệm:
Hans von Rosenberg
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
1923-1929
Kế nhiệm:
Julius Curtius
Tiền nhiệm:
Wilhelm Cuno
Thủ tướng Đức
1923
Kế nhiệm:
Wilhelm Marx


🔥 Top keywords: 2112: Doraemon ra đời300 (phim)Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2003)Bùng phát virus Zika 2015–2016Chuyên gia trang điểmCristiano RonaldoCá đuối quỷDanh sách Tổng thống Hoa KỳDanh sách câu thần chú trong Harry PotterDanh sách tài khoản Instagram có nhiều lượt theo dõi nhấtGiải Oscar cho phim ngắn hay nhấtHoan Ngu Ảnh ThịHầu tướcHọc thuyết tế bàoJason Miller (communications strategist)Lễ hội Chọi trâu Đồ SơnLộc Đỉnh ký (phim 1998)Natapohn TameeruksNinh (họ)Phim truyền hình Đài LoanRobloxThanh thiếu niênThần tượng teenThổ thần tập sựTrang ChínhTập hợp rỗngTỉnh của Thổ Nhĩ KỳVõ Thần Triệu Tử LongXXX (loạt phim)Âu Dương Chấn HoaĐào Trọng ThiĐại học Công giáo ParisĐệ Tứ Cộng hòa PhápĐổng Tiểu UyểnĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhĐặc biệt:Tìm kiếmThích Minh TuệLương Tam QuangTết Đoan ngọHuy ĐứcCleopatra VIINintendo 3DSThích Chân QuangTô LâmĐài Truyền hình Việt NamBảng xếp hạng bóng đá nam FIFAGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Việt NamBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamPhim khiêu dâmTrần Quốc TỏBộ Công an (Việt Nam)Danh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanVòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2026 – Khu vực châu ÁNguyễn Duy NgọcGiải vô địch bóng đá châu ÂuIga ŚwiątekDanh sách phim điện ảnh DoraemonLương CườngThích-ca Mâu-niĐặc biệt:Thay đổi gần đâyBộ trưởng Bộ Công an (Việt Nam)LGBTMã MorseNguyễn Phú TrọngHồ Chí MinhThể loại:Phim Hàn QuốcLoạn luânTai nạn tàu 183 (1982)Angela Phương TrinhSơn Tùng M-TPNguyễn Trần Duy Nhất