Danh sách Thủ tướng Chính phủ Việt Nam

bài viết danh sách Wiki How

Thủ tướng Chính phủ theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – nhánh hành pháp của nước Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ và của mình trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hộiChủ tịch nước.[1] Từ khi thành lập Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1976 tới nay, chức vụ Thủ tướng ở Việt Nam có nhiều tên gọi khác nhau cùng với mức độ quyền lực khác nhau ở mỗi thời kỳ như: Thủ tướng, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Thủ tướng Chính phủ.

Thủ tướng đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất là ông Hồ Chí Minh, chính thức ra mắt quốc dân vào ngày 2 tháng 9 năm 1945, được Quốc hội khóa I chính thức thông qua ngày 2 tháng 3 năm 1946. Năm 1976, sau thời kỳ chiến tranh (1946-1975), kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI đã bầu Phạm Văn Đồng, nguyên Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tiếp tục đảm nhận vai trò Thủ tướng Chính phủ nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống nhất.

Không có quy định pháp luật Thủ tướng Chính phủ phải là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, tuy nhiên trên thực tế ở Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ thường là một ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Danh sách

sửa

Từ năm 1951, tất cả các Thủ tướng Chính phủ đều là Đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam và là Ủy viên Bộ Chính trị. Khung màu xám là người giữ chức vụ Phụ trách điều hành Chính phủ.

STTChân dungHọ và tênNhiệm kỳThời gian tại nhiệmChính phủGhi chú
Bắt đầuKết thúc
Thủ tướng Chính phủ (1945 – 1981)
1 Hồ Chí Minh

(1890–1969)

2 tháng 9 năm 194520 tháng 9 năm 195510 năm, 18 ngàyKhóa I

(1946 – 1960)

Chủ tịch Chính phủ (1945 – 1955)
Khóa II

(1960 – 1964)

Khóa III

(1964 – 1971)

Huỳnh Thúc Kháng

(1876–1947)

31 tháng 5 năm 194621 tháng 10 năm 1946143 ngàyKhóa I

(1946 – 1960)

Quyền Chủ tịch Chính phủ trong khoảng thời gian Hồ Chí Minh sang Pháp đàm phán (1946)
2 Phạm Văn Đồng

(1906–2000)

20 tháng 9 năm 19554 tháng 7 năm 1981

(Đổi tên)[2]

25 năm, 287 ngàyKhóa III

(1964 – 1971)

  • Thủ tướng Chính phủ (1955 – 1981)
  • Thủ tướng tại vị lâu nhất
Khóa IV

(1971 – 1975)

Khóa V

(1975 – 1976)

Khóa VI

(1976 – 1981)

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1981 – 1992)[2]
(2) Phạm Văn Đồng

(1906–2000)

4 tháng 7 năm 1981

(Đổi tên)[2]

17 tháng 6 năm 19875 năm, 348 ngàyKhóa VII

(1981 – 1987)

  • Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1981 – 1987)
  • Thủ tướng tại vị lâu nhất
3 Phạm Hùng

(1912–1988)

17 tháng 6 năm 1987[3]10 tháng 3 năm 1988267 ngàyKhóa VIII

(1987 – 1992)

  • Mất khi tại chức
  • Lớn tuổi nhất khi nhậm chức (75 tuổi)
  • Thủ tướng tại vị ngắn nhất

Võ Văn Kiệt

(1922–2008)

11 tháng 3 năm 198822 tháng 6 năm 1988103 ngàyQuyền Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng sau khi Phạm Hùng mất
4 Đỗ Mười

(1917–2018)

22 tháng 6 năm 19889 tháng 8 năm 19913 năm, 48 ngàyRời chức vụ Thủ tướng sau khi trở thành Tổng bí thư
5 Võ Văn Kiệt

(1922–2008)

9 tháng 8 năm 199123 tháng 9 năm 1992[4]1 năm, 45 ngàyKhóa VIII

(1987 – 1992)

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1991 – 1992)
Khóa IX

(1992 – 1997)

Thủ tướng Chính phủ (1992 – nay)[4]
(5) Võ Văn Kiệt

(1922–2008)

23 tháng 9 năm 1992[4]25 tháng 9 năm 19975 năm, 2 ngàyKhóa IX

(1992 – 1997)

Thủ tướng Chính phủ (1992 – 1997)
6 Phan Văn Khải

(1933–2018)

25 tháng 9 năm 199727 tháng 6 năm 20068 năm, 275 ngàyKhóa X (1997 – 2002)Từ chức
Khóa XI (2002 – 2007)
7 Nguyễn Tấn Dũng

(1949)

27 tháng 6 năm 20066 tháng 4 năm 20169 năm, 284 ngàyKhóa XI (2002 – 2007)Trẻ nhất khi nhậm chức (56 tuổi)
Khóa XII (2007 – 2011)
Khóa XIII (2011 – 2016)
8 Nguyễn Xuân Phúc

(1954)

7 tháng 4 năm 20165 tháng 4 năm 20214 năm, 363 ngàyKhóa XIII (2011 – 2016)Chủ tịch nước (2021-2023)
Khóa XIV (2016 – 2021)
9 Phạm Minh Chính

(1958)

5 tháng 4 năm 2021đương nhiệm3 năm, 67 ngàyTrung tướng Công an Nhân dân
Khóa XIV (2016 – 2021)
Khóa XV (2021 – 2026)

Tham khảo

sửa
  1. ^ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
  2. ^ a b c Theo Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980, chức vụ Thủ tướng Chính phủ được đổi tên thành Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Nhiệm kỳ tính từ khi chức vụ đổi tên.
  3. ^ “Đồng chí Phạm Hùng - Người lãnh đạo kiên trung, tài năng của cách mạng Việt Nam”. BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA.
  4. ^ a b c Theo Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, chức vụ Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng được đổi tên thành Thủ tướng Chính phủ, Nhiệm kỳ tính từ khi chức vụ đổi tên.
🔥 Top keywords: 2112: Doraemon ra đời300 (phim)Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2003)Bùng phát virus Zika 2015–2016Chuyên gia trang điểmCristiano RonaldoCá đuối quỷDanh sách Tổng thống Hoa KỳDanh sách câu thần chú trong Harry PotterDanh sách tài khoản Instagram có nhiều lượt theo dõi nhấtGiải Oscar cho phim ngắn hay nhấtHoan Ngu Ảnh ThịHầu tướcHọc thuyết tế bàoJason Miller (communications strategist)Lễ hội Chọi trâu Đồ SơnLộc Đỉnh ký (phim 1998)Natapohn TameeruksNinh (họ)Phim truyền hình Đài LoanRobloxThanh thiếu niênThần tượng teenThổ thần tập sựTrang ChínhTập hợp rỗngTỉnh của Thổ Nhĩ KỳVõ Thần Triệu Tử LongXXX (loạt phim)Âu Dương Chấn HoaĐào Trọng ThiĐại học Công giáo ParisĐệ Tứ Cộng hòa PhápĐổng Tiểu UyểnĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhGruziaBảng xếp hạng bóng đá nam FIFAĐặc biệt:Tìm kiếmGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Đội tuyển bóng đá quốc gia GruziaĐội tuyển bóng đá quốc gia Cộng hòa SécGiải vô địch bóng đá châu ÂuĐội tuyển bóng đá quốc gia Thổ Nhĩ KỳThích Minh TuệCristiano RonaldoĐài Truyền hình Việt NamGiải vô địch bóng đá châu Âu 2020Đội tuyển bóng đá quốc gia Bồ Đào NhaCleopatra VIIThổ Nhĩ KỳKylian MbappéVòng loại giải vô địch bóng đá châu Âu 2024Việt NamArda GülerRomelu LukakuBồ Đào NhaGeorgiaThích Chân QuangDanh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanTô LâmGiải vô địch bóng đá thế giới 2022SécCửu Long Thành Trại: Vây thànhVladimir Vladimirovich PutinCúp bóng đá Nam MỹLương Tam QuangSlovakiaKhvicha KvaratskheliaEuroLionel MessiN'Golo KantéĐặc biệt:Thay đổi gần đây