Cúp bóng đá U-23 châu Á

Giải bóng đá

Cúp bóng đá U-23 châu Á (AFC U-23 Asian Cup) là giải bóng đá quốc tế do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức hai năm một lần dành cho các đội tuyển quốc gia dưới 23 tuổi của châu Á. Giải được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2013 nhưng đã bị hoãn sang tháng 1 năm 2014 do trùng thời điểm diễn ra Cúp bóng đá Đông Á 2013.[1][2][3]

Cúp bóng đá U-23 châu Á
Thành lập2013 (với tên gọi Giải vô địch bóng đá U-22 châu Á)
Khu vựcAFC
Số đội16
Đội vô địch
hiện tại
 Nhật Bản (lần thứ 2)
Đội bóng
thành công nhất
 Nhật Bản (2 lần)
Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024

Giải đấu chính thức được tổ chức 2 năm một lần kể từ năm 2016. Các giải đấu diễn ra vào năm nhuận đồng thời đóng vai trò là vòng loại châu Á của Thế vận hội (bóng đá Thế vận hội thuộc cấp độ U23), trong đó ba đội tuyển có thành tích tốt nhất sẽ giành quyền tham dự nội dung bóng đá nam.[2] Các giải đấu diễn ra vào những năm không phải năm nhuận không đóng vai trò là vòng loại môn bóng đá nam Thế vận hội.

Giải đấu từng có tên gọi là "Giải vô địch bóng đá U-22 AFC" và được đổi tên thành "Giải vô địch bóng đá U-23 AFC" vào năm 2016.[4] Giải đấu được đổi tên thương hiệu thành "Cúp bóng đá U-23 châu Á" vào năm 2021.[5]

Vào tháng 7 năm 2023, AFC quy định các vòng chung kết Cúp bóng đá U-23 châu Á nào không phải là vòng loại Thế vận hội sẽ do nước chủ nhà của Cúp bóng đá châu Á được tổ chức ngay lần tiếp theo đăng cai.[6]

Thể thức thi đấu sửa

Dưới đây là tổng quan về thể thức thi đấu năm 2016.[7] Các giải lần sau hầu như đều dựa trên thể thức này:

  • 16 đội thi đấu ở vòng chung kết, bao gồm cả chủ nhà (mặc định là vượt qua vòng loại).
  • Các đội được xếp hạt giống dựa trên kết quả của giải vô địch bóng đá U-22 châu Á 2013.
  • Giải được tổ chức trong 18 ngày.
  • Ba hoặc bốn sân vận động tại ít nhất hai thành phố là đủ để tổ chức giải.

Ngoài ra, các cầu thủ tham gia vào giải đấu ở nhóm tuổi cao hơn (giải đấu này và/hoặc Cúp bóng đá U-20 châu Á) không đủ điều kiện để tham dự Cúp bóng đá U-17 châu Á (mặc dù trên thực tế điều này rất hiếm khi xảy ra).[7]

Kết quả sửa

Lần thứNămChủ nhàChung kếtTranh hạng ba
Vô địchTỷ sốÁ quânHạng baTỷ sốHạng tư
12013  Oman
Iraq
1–0
Ả Rập Xê Út

Jordan
0–0 (s.h.p.)
(3–2 p)

Hàn Quốc
22016  Qatar
Nhật Bản
3–2
Hàn Quốc

Iraq
2–1 (s.h.p.)
Qatar
32018  Trung Quốc
Uzbekistan
2–1 (s.h.p.)
Việt Nam

Qatar
1–0
Hàn Quốc
42020  Thái Lan
Hàn Quốc
1–0 (s.h.p.)
Ả Rập Xê Út

Úc
1–0
Uzbekistan
52022  Uzbekistan
Ả Rập Xê Út
2–0
Uzbekistan

Nhật Bản
3–0
Úc
62024  Qatar
Nhật Bản
1–0
Uzbekistan

Iraq
2–1 (s.h.p.)
Indonesia
72026  Ả Rập Xê Út

Các đội tuyển lọt vào bán kết sửa

Đội tuyểnVô địchÁ quânHạng baHạng tưTổng số
 Nhật Bản2 (2016, 2024)1 (2022)3
 Uzbekistan1 (2018)2 (2022*, 2024)1 (2020)4
 Ả Rập Xê Út1 (2022)2 (2013, 2020)3
 Hàn Quốc1 (2020)1 (2016)2 (2013, 2018)4
 Iraq1 (2013)2 (2016, 2024)3
 Việt Nam1 (2018)1
 Qatar1 (2018)1 (2016)*2
 Úc1 (2020)1 (2022)2
 Jordan1 (2013)1
 Indonesia1 (2024)1

(*) Chủ nhà

Vô địch theo khu vực sửa

Liên đoàn khu vựcVô địchTổng số
EAFF (Đông Á) Nhật Bản (2)
Hàn Quốc (1)
3
WAFF (Tây Á) Iraq (1)
Ả Rập Xê Út (1)
2
CAFF (Trung Á) Uzbekistan (1)1
AFF (Đông Nam Á)0
SAFF (Nam Á)0

Các đội tham dự sửa

Các đội tuyển
2013

2016

2018

2020

2022

2024

2026
Tổng số
 ÚcQFGSGS3rd4thGSTBD6
 BahrainGSTBD1
 Trung QuốcGSGSGSGS×GSTBD5
 Indonesia4thTBD1
 IranGSQFGSGSTBD4
 Iraq1st3rdQFGSQF3rdTBD6
 Nhật BảnQF1stQFGS3rd1stTBD6
 Jordan3rdQFGSQFGSGSTBD6
 KuwaitGS×GSGSTBD3
 MalaysiaQFGSGSTBD3
 MyanmarGSTBD1
 CHDCND Triều TiênGSQFGSGS××TBD4
 OmanGSGSTBD2
 PalestineQFTBD1
 Qatar4th3rdGSGSQFTBD5
 Ả Rập Xê Út2ndGSGS2nd1stQFq6
 Hàn Quốc4th2nd4th1stQFQFTBD6
 SyriaQFGSGSQFTBD4
 TajikistanGSGSTBD2
 Thái LanGSGSQFGSGSTBD5
 Turkmenistan×QFTBD1
 UAEQFQFQFGSGSTBD5
 UzbekistanGSGS1st4th2nd2ndTBD6
 Việt NamGS2ndGSQFQFTBD5
 YemenGSGS×TBD2
Số đội16161616161616
Chú thích

Lần đầu tham dự sửa

Dưới đây là thống kê giải đấu đầu tiên mà các đội tuyển giành quyền tham dự một vòng chung kết Cúp bóng đá U-23 châu Á.

NămĐội tuyển
2013  Oman,  CHDCND Triều Tiên,  Úc,  Ả Rập Xê Út,  Hàn Quốc,  Nhật Bản,  Uzbekistan,  UAE,  Trung Quốc,  Syria,  Iran,  Jordan,  Iraq,  Yemen,  Kuwait,  Myanmar
2016  Qatar,  Thái Lan,  Việt Nam
2018  Palestine,  Malaysia
2020  Bahrain
2022  Turkmenistan,  Tajikistan
2024  Indonesia
2026

Bảng xếp hạng tổng thể sửa

Theo quy ước thống kê trong bóng đá, các trận đấu được giải quyết trong hiệp phụ được tính là thắng hoặc thua, còn các trận đấu được quyết định bằng loạt sút luân lưu được tính là hòa.

Tính đến Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024
Chú thích
Đội đã vô địch giải đấu
TTĐội tuyểnTrậnThắngHòaThuaBàn thắngBàn thuaHiệu sốĐiểm
1  Hàn Quốc3221655228+2469
2  Nhật Bản2919465225+2761
3  Iraq2917934930+1960
4  Uzbekistan3017495624+3255
5  Ả Rập Xê Út2815674424+2051
6  Qatar2211743532+340
7  Úc2510692124−336
8  Jordan2361072423+128
9  UAE185581522−720
10  Việt Nam204792229−719
11  Iran134451819–116
12  Syria144461418−416
13  CHDCND Triều Tiên133461519−413
14  Thái Lan163491827−913
15  Indonesia621389−17
16  Trung Quốc1520131225−136
17  Palestine411286+24
18  Turkmenistan411245−14
19  Kuwait9117519−144
20  Malaysia10118622−164
21  Oman610548−43
22  Tajikistan6105518−133
23  Bahrain302138−52
24  Myanmar3003113−120
25  Yemen6006215−130

Các huấn luyện viên vô địch sửa

NămHuấn luyện viênĐội tuyển
2013  Iraq Hakeem Shaker
2016  Nhật Bản Teguramori Makoto
2018  Uzbekistan Ravshan Khaydarov
2020  Hàn Quốc Kim Hak-bum
2022  Ả Rập Xê Út Saad Al-Shehri
2024  Nhật Bản Oiwa Go
2026

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ “Fifteen sides storm to U-22 finals”. Asian Football Confederation. ngày 16 tháng 7 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2012.
  2. ^ a b “Call to improve AFC competitions”. The-AFC.com. Asian Football Confederation. ngày 27 tháng 7 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2011.
  3. ^ “Competitions Committee takes key decisions”. The-AFC.com. Asian Football Confederation. ngày 22 tháng 3 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2012.
  4. ^ “AFC Competitions Committee meeting”. the-afc.com. 28 tháng 11 năm 2014. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2014.
  5. ^ “AFC rebrands age group championships to AFC Asian Cups”. AFC. 2 tháng 10 năm 2020.
  6. ^ “AFC Competitions Committee approves key decisions on reformatted competitions”. Asian Football Confederation. 1 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2023.
  7. ^ a b “AFC announces key competition decisions”. The-AFC.com. Asian Football Confederation. ngày 2 tháng 8 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2011.

Liên kết ngoài sửa

🔥 Top keywords: 2112: Doraemon ra đời300 (phim)Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2003)Bùng phát virus Zika 2015–2016Chuyên gia trang điểmCristiano RonaldoCá đuối quỷDanh sách Tổng thống Hoa KỳDanh sách câu thần chú trong Harry PotterDanh sách tài khoản Instagram có nhiều lượt theo dõi nhấtGiải Oscar cho phim ngắn hay nhấtHoan Ngu Ảnh ThịHầu tướcHọc thuyết tế bàoJason Miller (communications strategist)Lễ hội Chọi trâu Đồ SơnLộc Đỉnh ký (phim 1998)Natapohn TameeruksNinh (họ)Phim truyền hình Đài LoanRobloxThanh thiếu niênThần tượng teenThổ thần tập sựTrang ChínhTập hợp rỗngTỉnh của Thổ Nhĩ KỳVõ Thần Triệu Tử LongXXX (loạt phim)Âu Dương Chấn HoaĐào Trọng ThiĐại học Công giáo ParisĐệ Tứ Cộng hòa PhápĐổng Tiểu UyểnĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhMai Tiến Dũng (chính khách)Đặc biệt:Tìm kiếmChiến dịch Điện Biên PhủTrương Thị MaiLật mặt 7: Một điều ướcFacebookĐài Truyền hình Việt NamVương Đình HuệHamida Banu BegumTrần Thanh MẫnCleopatra VIIPhạm Minh ChínhViệt NamTô LâmGoogle DịchManchester City F.C.Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamHồ Chí MinhGiải bóng đá Ngoại hạng AnhVõ Nguyên GiápNguyễn Phú TrọngTrương Bá ChiTô Ân XôCúp bóng đá U-23 châu ÁMột thoáng ta rực rỡ ở nhân gianẤm lên toàn cầuLương CườngKim Sang-sikNgọt (ban nhạc)Phan Văn GiangReal Madrid CFYouTubeMarco ReusĐinh Tiến DũngNguyễn Văn NênChủ tịch Quốc hội Việt Nam