Cúp bóng đá trong nhà châu Á

Cúp bóng đá trong nhà châu Á (tiếng Anh: AFC Futsal Asian Cup kể từ năm 2021, trước đó là AFC Futsal Championship) là giải bóng đá trong nhà giữa các đội tuyển bóng đá trong nhà các quốc gia châu Á do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức hai năm một lần. Giải lần đầu tiên diễn ra tại Malaysia năm 1999 với 9 đội tuyển và nhà vô địch đầu tiên là Iran. Tính đến nay, chỉ duy nhất IranNhật Bản đã từng vô địch giải đấu, lần lượt là 13 lần và 4 lần. Kể từ 2021, giải đấu được đổi tên tiếng Anh từ "AFC Futsal Championship" thành "AFC Futsal Asian Cup", tương tự như một loạt giải đấu cấp đội tuyển quốc gia khác của AFC cũng được đổi tên sau năm 2020.[1]

Cúp bóng đá trong nhà châu Á
Thành lập1999 (với tên gọi Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á)
Khu vựcChâu Á (AFC)
Số đội16
Vòng loại choFIFA Futsal World Cup
Đội vô địch
hiện tại
 Iran (lần thứ 13)
Đội bóng
thành công nhất
 Iran (13 lần)
Cúp bóng đá trong nhà châu Á 2024

Kết quả sửa

NămChủ nhàChung kếtTranh hạng baSố đội tham dự
Vô địchTỷ sốÁ quânHạng baTỷ sốHạng tư
1999
Chi tiết

Malaysia

Iran
9–1
Hàn Quốc

Kazakhstan
2–2 h.p.
(5–3) ph.đ.

Nhật Bản
9
2000
Chi tiết

Thái Lan

Iran
4–1
Kazakhstan

Thái Lan
8–6
Nhật Bản
9
2001
Chi tiết

Iran

Iran
9–0
Uzbekistan

Hàn Quốc
2–1
Nhật Bản
14
2002
Chi tiết

Indonesia

Iran
6–0
Nhật Bản

Thái Lan
4–2
Hàn Quốc
14
2003
Chi tiết

Iran

Iran
6–4
Nhật Bản

Thái Lan
8–2
Kuwait
16
2004
Chi tiết

Ma Cao

Iran
5–3
Nhật Bản

Thái Lan
3–1
Uzbekistan
18
2005
Chi tiết

Việt Nam

Iran
2–0
Nhật Bản
 Uzbekistan  Kyrgyzstan (không có trận tranh hạng ba)24
2006
Chi tiết

Uzbekistan

Nhật Bản
5–1
Uzbekistan

Iran
5–3
Kyrgyzstan
16
2007
Chi tiết

Nhật Bản

Iran
4–1
Nhật Bản

Uzbekistan
5–3
Kyrgyzstan
16
2008
Chi tiết

Thái Lan

Iran
4–0
Thái Lan

Nhật Bản
5–3
Trung Quốc
16
2010
Chi tiết

Uzbekistan

Iran
8–3
Uzbekistan

Nhật Bản
6–1
Trung Quốc
16
2012
Chi tiết

UAE

Nhật Bản
6–1
Thái Lan

Iran
4–0
Úc
16
2014
Chi tiết

Việt Nam

Nhật Bản
2–2 h.p.
(3–0) ph.đ.

Iran

Uzbekistan
2–1
Kuwait
16
2016
Chi tiết

Uzbekistan

Iran
2–1
Uzbekistan

Thái Lan
8–0
Việt Nam
16
2018
Chi tiết

Đài Bắc Trung Hoa

Iran
4–0
Nhật Bản

Uzbekistan
4–4
(2–1) ph.đ.

Iraq
16
2020
Chi tiết

Turkmenistan
Hủy do Đại dịch COVID-19Hủy do Đại dịch COVID-1916
2022
Chi tiết

Kuwait

Nhật Bản
3–2
Iran

Uzbekistan
8–2
Thái Lan
16
2024
Chi tiết

Thái Lan

Iran
4–1
Thái Lan

Uzbekistan
5–5
(3–1) ph.đ.

Tajikistan
16

Màu xanh dương hiển thị là vòng loại FIFA Futsal World Cup

Thành tích theo các quốc gia sửa

Đội tuyểnVô địchÁ quânHạng baHạng tư
 Iran13 (1999, 2000, 2001*, 2002, 2003*, 2004, 2005, 2007, 2008, 2010, 2016, 2018, 2024)2 (2014, 2022)2 (2006, 2012)
 Nhật Bản4 (2006, 2012, 2014, 2022)6 (2002, 2003, 2004, 2005, 2007*, 2018)2 (2008, 2010)3 (1999, 2000, 2001)
 Uzbekistan4 (2001, 2006*, 2010*, 2016*)6 (2005, 2007, 2014, 2018, 2022, 2024)1 (2004)
 Thái Lan3 (2008*, 2012, 2024*)5 (2000*, 2002, 2003, 2004, 2016)1 (2022)
 Hàn Quốc1 (1999)1 (2001)1 (2002)
 Kazakhstan1 (2000)1 (1999)
 Kyrgyzstan1 (2005)2 (2006, 2007)
 Trung Quốc2 (2008, 2010)
 Kuwait2 (2003, 2014)
 Úc1 (2012)
 Việt Nam1 (2016)
 Iraq1 (2018)
 Tajikistan1 (2024)
* = chủ nhà

Tóm tắt bộ huy chương sửa

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1  Iran132217
2  Nhật Bản46212
3  Uzbekistan04610
4  Thái Lan0358
5  Hàn Quốc0112
 Kazakhstan0112
7  Kyrgyzstan0011
Tổng số (7 đơn vị)17171852

Bảng xếp hạng chung sửa

Tính đến năm 2024

HạngĐội tuyểnLầnSTTHBBTBBHSĐ
1  Iran171059834963150+813297
2  Nhật Bản1710174720477195+282229
3  Uzbekistan179160823379226+153188
4  Thái Lan178758722476242+234181
5  Kyrgyzstan1672301230224264–40102
6  Hàn Quốc156020733243285–4267
7  Liban124919921182200–1866
8  Iraq135320429187192–564
9  Kuwait135519729200222–2264
10  Tajikistan124515624147223–7651
11  Trung Quốc135016232187220–3350
12  Úc8341611793118–2549
13  Việt Nam7321231782113–3139
14  Đài Bắc Trung Hoa134410331128218–9033
15  Indonesia103610224118187–6932
16  Kazakhstan3158437742+3528
17  Palestine31590610170+3127
18  Malaysia12408230112236–12426
19  Hồng Kông520711258100–4222
20  Turkmenistan724611768141–7319
21  Afghanistan163121816+210
22  Ả Rập Xê Út393152025–510
23  Bahrain4142393860–229
24  Qatar3123094770–239
25  Philippines31312102185–645
26  Myanmar26114929–204
27  Ma Cao417111523167–1444
28  UAE1310268–23
29  Campuchia141031246–343
30  Oman13003318–150
31  Jordan26006725–180
32  Brunei14004753–460
33  Bhutan160061373–600
34  Maldives2900910128–1180
35  Guam290098142–1340
36  Singapore311001115170–1550

Các quốc gia tham dự sửa

Kết quả toàn diện đội tuyển theo giải đấu
Chú thích
  • 1st – Vô địch
  • 2nd – Á quân
  • 3rd – Hạng ba
  • 4th – Hạng tư
  • SF – Bán kết
  • QF – Tứ kết
  • R2 – Vòng 2
  • R1 – Vòng 1
  • q – Vượt qua vòng loại cho giải đấu sắp tới
  •   ••   – Vượt qua vòng loại nhưng rút lui
  •   •   – Không vượt qua vòng loại
  •   ×   – Không tham dự
  •   ×   – Rút lui / Bị cấm / Không gia nhập bởi FIFA
  •      – Được xác định
  •      – Chủ nhà
  •    – Không phải thành viên AFC
Đội tuyển
1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2010

2012

2014

2016

2018

2022

2024
Số
năm
 Afghanistan××××××××××××QF1
 ÚcR1QFQFQF4thQF5th×R18
 Bahrain×××R1×××××××QFR1R14
 Bhutan××××××R1××××××××××1
 Brunei×××R1••×××××××1
 Campuchia×××××R1××××××1
 Trung Quốc×××R1R1QFR2R1R14th4thR1R1R1R1×R113
 Đài Bắc Trung Hoa××R1R1QFR1R1R1R1R1R1R1R1R1R113
 Guam×××××R1R1××××××××2
 Hồng Kông××××R1R1R1R1R1×5
 Indonesia×××R1R1R1R1R1R1R1R1R1×QF10
 Iran1st1st1st1st1st1st1st3rd1st1st1st3rd2nd1st1st2nd1st17
 Iraq××R1QFR1×R1R1R1R1R1R18th4thR1QF13
 Nhật Bản4th4th4th2nd2nd2nd2nd1st2nd3rd3rd1st1st7th2nd1stR117
 Jordan××××××××××××R1R1××2
 Kazakhstan3rd2ndQF3
 Kuwait××QFQF4thQFR2R1R1R1R1QF4th××QFR113
 KyrgyzstanR1R1R1QFQFR14th4th4thQFQFQFR16thR1QF16
 Liban××××R1QFR1R1QFQFQFQFQFR1QFR112
 Ma Cao×R1××R1R1R1××4
 MalaysiaR1×R1R1R1R1R1R1R1R1R1R1R112
 Maldives×××××R1R1××××××2
 Myanmar××××××××××R1R12
 Oman×××××××××××××××R1×1
 Palestine××QF×R1×R1×××××××3
 Philippines×××××R1R1×R1××××3
 Qatar××××××R1××R1R1×3
 Ả Rập Xê Út×××××××××××R1R1R13
 SingaporeR1R1R1×××××××××××××3
 Hàn Quốc2ndR13rd4thQFQFR1R1R1R1R1R1R1R1R115
 Tajikistan××R1×××R2R1QFR1R1R1R1R1R1QF4th12
 Thái LanR13rdQF3rd3rd3rdR2R1QF2ndQF2ndQF3rdQF4th2nd17
 Turkmenistan××ו•••×R1R1R1R1R1R1R1×7
 UAE×××××××××××R1××1
 UzbekistanR1R12ndQFQF4th3rd2nd3rdQF2ndQF3rd2nd3rd3rd3rd17
 Việt Nam××××××R1×R1QF4thQFQFQF7
Tổng số99141416182416161616161616161616

Vòng loại giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới sửa

Chú thích
  • 1st – Vô địch
  • 2nd – Á quân
  • 3rd – Hạng ba
  • 4th – Hạng tư
  • QF – Tứ kết
  • R2 – Vòng 2 (1989–2008, vòng bảng thứ 2, tốp 8; 2012–đến nay: vòng đấu loại trực tiếp vòng 16 đội)
  • R1 – Vòng 1
  •      – Chủ nhà
  •    – Không phải thành viên AFC
  • Q – Vượt qua vòng loại cho giải đấu sắp tới
Đội tuyển
1989

1992

1996

2000

2004

2008

2012

2016

2020

2024
Tổng số
 AfghanistanQ1
 ÚcR1R12
 Trung QuốcR1R1R13
 Đài Bắc Trung HoaR11
 Hồng KôngR11
 Iran4thR1R1R1R2R23rdQFQ9
 Nhật BảnR1R1R1R2R25
 KazakhstanR11
 KuwaitR11
 MalaysiaR11
 Ả Rập Xê ÚtR11
 TajikistanQ1
 Thái LanR1R1R1R2R2R2Q7
 UzbekistanR1R2Q3
 Việt NamR2R22

Lần đầu tham dự sửa

Dưới đây là thống kê giải đầu tiên mà các đội tuyển giành quyền vào chơi một vòng chung kết Futsal Asian Cup.

NămĐội tuyển
1999  Iran  Nhật Bản  Kazakhstan  Hàn Quốc  Kyrgyzstan  Malaysia  Singapore  Thái Lan  Uzbekistan
2000  Ma Cao
2001  Đài Bắc Trung Hoa  Iraq  Kuwait  Palestine  Tajikistan
2002  Bahrain  Brunei  Trung Quốc  Indonesia
2003  Hồng Kông  Liban
2004  Campuchia  Guam  Maldives  Philippines
2005  Bhutan  Qatar  Turkmenistan  Việt Nam
2006  Úc
2007Không có
2008
2010
2012  UAE
2014Không có
2016  Jordan  Ả Rập Xê Út
2018  Myanmar
2022  Oman
2024  Afghanistan

Giải thưởng sửa

Cầu thủ xuất sắc nhất sửa

NămCầu thủ
1999Không có giải thưởng
2000Không có giải thưởng
2001Không có giải thưởng
2002 Anucha Munjarern
2003 Vahid Shamsaei
2004 Mohammad Reza Heidarian
2005 Kogure Kenichiro
2006 Kogure Kenichiro
2007 Vahid Shamsaei
2008 Vahid Shamsaei
2010 Mohammad Taheri
2012 Henmi Rafael
2014 Ali Asghar Hassanzadeh
2016 Ali Asghar Hassanzadeh
2018 Ali Asghar Hassanzadeh
2022 Moslem Oladghobad
2024 Saeid Ahmadabbasi

Vua phá lưới sửa

NămCầu thủBàn thắng
1999 Kazem Mohammadi
Reza Rezaei Kamal
18
2000 Therdsak Chaiman11
2001 Vahid Shamsaei31
2002 Vahid Shamsaei26
2003 Vahid Shamsaei24
2004 Vahid Shamsaei32
2005 Vahid Shamsaei23
2006 Vahid Shamsaei16
2007 Kogure Kenichiro12
2008 Vahid Shamsaei13
2010 Mohammad Taheri13
2012 Vahid Shamsaei7
2014 Hossein Tayyebi15
2016 Suphawut Thueanklang14
2018 Hossein Tayyebi14
2022 Hossein Tayyebi10
2024 Saeid Ahmadabbasi8

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ “AFC rebrands age group championships to AFC Asian Cups”. AFC. 2 tháng 10 năm 2020.

Liên kết ngoài sửa

🔥 Top keywords: 2112: Doraemon ra đời300 (phim)Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2003)Bùng phát virus Zika 2015–2016Chuyên gia trang điểmCristiano RonaldoCá đuối quỷDanh sách Tổng thống Hoa KỳDanh sách câu thần chú trong Harry PotterDanh sách tài khoản Instagram có nhiều lượt theo dõi nhấtGiải Oscar cho phim ngắn hay nhấtHoan Ngu Ảnh ThịHầu tướcHọc thuyết tế bàoJason Miller (communications strategist)Lễ hội Chọi trâu Đồ SơnLộc Đỉnh ký (phim 1998)Natapohn TameeruksNinh (họ)Phim truyền hình Đài LoanRobloxThanh thiếu niênThần tượng teenThổ thần tập sựTrang ChínhTập hợp rỗngTỉnh của Thổ Nhĩ KỳVõ Thần Triệu Tử LongXXX (loạt phim)Âu Dương Chấn HoaĐào Trọng ThiĐại học Công giáo ParisĐệ Tứ Cộng hòa PhápĐổng Tiểu UyểnĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCThích Minh TuệTrang ChínhĐặc biệt:Tìm kiếmLê Anh Tú (sinh 1981)Lương Tam QuangHoliBộ trưởng Bộ Công an (Việt Nam)Thích Chân QuangQuốc kỳ Việt Nam Cộng hòaĐài Truyền hình Việt NamCleopatra VIIViệt NamTô LâmThích-ca Mâu-niChung kết UEFA Champions League 2024Thích Quảng ĐứcDanh sách phim điện ảnh DoraemonHentaiTrần Quốc TỏThượng mã phongThảo luận:Thích Minh TuệLGBTMinecraftViệt Nam Cộng hòaBộ Công an (Việt Nam)Đặc biệt:Thay đổi gần đâyHồ Chí MinhDanh sách trận chung kết Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions LeagueDoraemon: Nobita và bản giao hưởng Địa CầuCổng thông tin:Phật giáoGoogle DịchThích Nhất HạnhNgày Thiếu nhiGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Nguyễn Phú TrọngLương CườngDanh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanVasco da Gama