Bến Nghé (phường)

phường thuộc Quận 1

Bến Nghé là một phường thuộc Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Bến Nghé
Phường
Phường Bến Nghé
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngĐông Nam Bộ
Thành phốThành phố Hồ Chí Minh
QuậnQuận 1
Trụ sở UBND29 Nguyễn Trung Ngạn
Thành lập28/12/1988: tái lập
Địa lý
Tọa độ: 10°46′56″B 106°42′10″Đ / 10,78222°B 106,70278°Đ / 10.78222; 106.70278
MapBản đồ phường Bến Nghé
Bến Nghé trên bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh
Bến Nghé
Bến Nghé
Vị trí phường Bến Nghé trên bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh
Bến Nghé trên bản đồ Việt Nam
Bến Nghé
Bến Nghé
Vị trí phường Bến Nghé trên bản đồ Việt Nam
Diện tích2,48 km²
Dân số (2021)
Tổng cộng11.454 người
Mật độ4.618 người/km²
Khác
Mã hành chính26740[1]

Địa lý sửa

Phường Bến Nghé nằm ở trung tâm Quận 1, có vị trí địa lý:

Phường có diện tích 2,48 km², dân số năm 2021 là 11.454 người, mật độ dân số đạt 4.618 người/km².

Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh về đêm

Phường là nơi đặt trụ sở nhiều cơ quan hành chính quan trọng của Quận 1 và Thành phố Hồ Chí Minh như Ủy ban Nhân dân, Hội đồng nhân dân.

Hành chính sửa

Phường Bến Nghé được chia thành 8 khu phố với 63 tổ dân phố.[2]

Lịch sử sửa

Bản đồ Gia Định năm 1815 do Trần Văn Học vẽ, được bổ sung thêm các địa danh trong khoảng nửa đầu thế kỷ 19

Bến Nghé vốn là địa danh tại vùng đất Sài Gòn – Gia Định xưa, là tên gọi của khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh hiện tại từ thế kỷ 17 đến giữa thế kỷ 19. Đến thời Pháp thuộc, trên cơ sở đô thị Bến Nghé, người Pháp đã quy hoạch thành phố Sài Gòn. Danh xưng Bến Nghé từ đó không còn được sử dụng.

Tượng Trần Hưng Đạo tại Công trường Mê Linh
Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Năm 1959, chính quyền Việt Nam Cộng hòa ban hành nghị định chia các quận của Đô thành Sài Gòn thành nhiều phường. Trong đó, Quận 1 có 4 phường: Bến Nghé, Hòa Bình, Tự Đức và Trần Quang Khải. Địa bàn phường Bến Nghé hiện nay tương ứng với hai phường Bến Nghé và Hòa Bình[a] lúc bấy giờ, ranh giới hai phường là đường Lê Thánh Tôn.

Sau năm 1975, phường Hòa Bình được sáp nhập vào phường Bến Nghé. Tuy nhiên, đến năm 1976, phường Bến Nghé giải thể và chia thành 3 phường là Phường 8, Phường 9 và Phường 10.[3]

Ngày 26 tháng 8 năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định 147-HĐBT[4]. Theo đó, giải thể phường 9 để sáp nhập vào các phường 8, 10, 18 và 19.

Ngày 28 tháng 12 năm 1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định 184-HĐBT[3]. Theo đó, sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của Phường 8 và Phường 10 để tái lập phường Bến Nghé.

Ghi chú sửa

  1. ^ Tên phường Hòa Bình được đặt theo Công trường Hòa Bình trên địa bàn phường, nay là Công trường Công xã Paris.

Chú thích sửa

  1. ^ Tổng cục Thống kê
  2. ^ “Quá trình thành lập”. Cổng thông tin điện tử phường Bến Nghé.
  3. ^ a b “Sơ lược lịch sử Quận 1”.
  4. ^ “Quyết định 147-HĐBT năm 1982 về việc phân vạch địa giới một số phường thuộc thành phố Hồ Chí Minh”.

Tham khảo sửa

🔥 Top keywords: 2112: Doraemon ra đời300 (phim)Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2003)Bùng phát virus Zika 2015–2016Chuyên gia trang điểmCristiano RonaldoCá đuối quỷDanh sách Tổng thống Hoa KỳDanh sách câu thần chú trong Harry PotterDanh sách tài khoản Instagram có nhiều lượt theo dõi nhấtGiải Oscar cho phim ngắn hay nhấtHoan Ngu Ảnh ThịHầu tướcHọc thuyết tế bàoJason Miller (communications strategist)Lễ hội Chọi trâu Đồ SơnLộc Đỉnh ký (phim 1998)Natapohn TameeruksNinh (họ)Phim truyền hình Đài LoanRobloxThanh thiếu niênThần tượng teenThổ thần tập sựTrang ChínhTập hợp rỗngTỉnh của Thổ Nhĩ KỳVõ Thần Triệu Tử LongXXX (loạt phim)Âu Dương Chấn HoaĐào Trọng ThiĐại học Công giáo ParisĐệ Tứ Cộng hòa PhápĐổng Tiểu UyểnĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhTô LâmPhan Đình TrạcTrần Cẩm TúTrần Thanh MẫnChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐặc biệt:Tìm kiếmTrần Quốc TỏLương Tam QuangBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamBộ Công an (Việt Nam)Nguyễn Phú TrọngLương CườngTrần Đại QuangBộ trưởng Bộ Công an (Việt Nam)Lê Hồng AnhNguyễn Duy NgọcLễ Phật ĐảnĐài Truyền hình Việt NamViệt NamPhạm Minh ChínhNguyễn Văn NênCleopatra VIIThứ trưởng Bộ Công an (Việt Nam)Thích-ca Mâu-niThích Minh TuệVương Đình HuệHồ Chí MinhPhan Văn GiangVõ Văn ThưởngLê Minh HưngTạ Quang BửuMai (phim)Chủ tịch Quốc hội Việt NamDanh sách Chủ tịch nước Việt NamTô Ân XôLê Hồng Sơn (nhà cách mạng)Ali Khamenei