2,2,2-Trifluoroethanol

2,2,2-Trifluoroethanol (rượu TFE hoặc rượu Trifluoroethyl)hợp chất hữu cơcông thức CF3CH2OH. TFE là chất lỏng không màu, có mùi tương tự ethanol. Do độ âm điện của nhóm trifluoromethyl, alcohol này thể hiện tính axit mạnh hơn so với ethanol. Do đó, TFE hình thành các phức dị vòng ổn định (ví dụ THF hoặc pyridine) nhờ liên kết hydro.

2,2,2-Trifluoroethanol
2,2,2-Trifluoroethanol
2,2,2-Trifluoroethanol
Names
Preferred IUPAC name
2,2,2-Trifluoroethan-1-ol
Other names
2,2,2-Trifluoroethanol
Identifiers
3D model (JSmol)
ChEBI
ChEMBL
ChemSpider
DrugBank
ECHA InfoCard100.000.831
PubChem <abbr title="<nowiki>Compound ID</nowiki>">CID
CompTox Dashboard (<abbr title="<nowiki>U.S. Environmental Protection Agency</nowiki>">EPA)
Properties
C2H3F3O
Molar mass100.04 g/mol
AppearanceColorless liquid
Density1.325±0.06 g/mL @ 20 °C, 760 Torr liquid
Melting point−43.5 °C (−46.3 °F; 229.7 K)
Boiling point74.0 °C (165.2 °F; 347.1 K)
Miscible
Solubility in ethanolMiscible
Acidity (pKa)12.46±0.10 Most Acidic Temp: 25 °C
Viscosity0.9 cSt @ 37.78 °C
Thermochemistry
? J.K−1.mol−1
? kJ/mol
-886.6 kJ/mol
Hazards
Harmful (Xn)
R-phrases (outdated)R10, R20/21/22, R36/38, R62
S-phrases (outdated)S16, S36/37/39, S45
NFPA 704
Related compounds
Related alcohols
Hexafluoro-2-propanol
Related compounds
1,1,1-Trifluoroethane

Trifluoroaxetic acid
Except where otherwise noted, data are given for materials in their standard state (at 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☒N verify (what is ☑Y☒N ?)
Infobox<span typeof="mw:Entity"> </span>references

Tổng hợp sửa

TFE sản xuất công nghiệp bằng cách hydro hóa hoặc khử hydride các dẫn xuất của axit trifluoroaxetic, như este hoặc chloride axit.[1]

TFE cũng có thể được điều chế bằng cách thủy phân các hợp chất có công thức chung CF3−CHOH−OR (trong đó R là hydro hoặc nhóm alkyl chứa từ 1 đến 8 nguyên tử carbon), với chất xúc tác chứa Paladithan hoạt tính. [cần dẫn nguồn]

Công dụng sửa

Trifluoroethanol được sử dụng làm dung môi trong hóa hữu cơ.[2][3] Quá trình oxy hóa các hợp chất lưu huỳnh sử dụng hydro peroxide tiến hành hiệu quả trong TFE.[4] TFE được sử dụng làm chất khử protein. Trong sinh học, TFE được sử dụng làm đồng dung môi trong nghiên cứu sự cuộn gập protein nhờ quang phổ NMR vì dung môi TFE hòa tan hiệu quả peptide và protein. Cấu trúc ba chiều của protein bị ảnh hưởng mạnh vào nồng độ TFE.

Trifluoroethanol công nghiệp được sử dụng làm dung môi cho nylon cũng như trong các ứng dụng trong lĩnh vực dược phẩm.

Trifluoroethanol là tiền chất chủ yếu của isofluran, chất gây mê dạng hít, được liệt kê vào Danh sách các loại thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới.

Trifluoroethanol, cụ thể là 2,2,2-Trifluoroethanol cũng được sử dụng trong hóa sinh như một chất ức chế để nghiên cứu enzyme.[5]

Phản ứng sửa

Oxy hóa trifluoroethanol tạo ra trifluoroaxethandehit hoặc axit trifluoroaxetic.

2,2,2-trifluoro-1-vinyloxyethan là loại thuốc hít được giới thiệu lâm sàng dưới tên thương mại là Fluoromar, điều chế bằng phản ứng giữa Trifluoroethanol với axethylene.[1]

An toàn sửa

Trifluoroethanol gây độc đối với máu, hệ sinh sản, bàng quang, não, đường hô hấp và mắt.[6] Nghiên cứu đã chỉ ra rằng TFE là chất độc tinh hoàn ở chuột và chó.[7]

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ a b Günter Siegemund, Werner Schwertfeger, Andrew Feires, Bruce Smart, Fred Behr, Herward Vogel, Blaine McKusick (Hợp chất Fluorine, Encyclopedia of Industrial Chemistry, John Wiley & Sons, 2007.
  2. ^ Bégué, J.-P.; Bonnet-Delpon, D.; Crousse, B. (2004). “Fluorinated Alcohols: A New Medium for Selective and Clean Reaction”. Synlett (Review) (1): 18–29. doi:10.1055/s-2003-44973.
  3. ^ Shuklov, Ivan A.; Dubrovina, Natalia V.; Börner, Armin (2007). “Fluorinated Alcohols as Solvents, Cosolvents and Additives in Homogeneous Catalysis”. Synthesis (Review). 2007 (19): 2925–2943. doi:10.1055/s-2007-983902.
  4. ^ Kabayadi S. Ravikumar; Venkitasamy Kesavan; Benoit Crousse; Danièle Bonnet-Delpon & Jean-Pierre Bégué (2003). “Mild and Selective Oxidation of Sulfur Compounds in Trifluorethanol: Diphenyl Disulfide and Methyle Phenyl Sulfoxide”. Organic Syntheses. 80: 184.
  5. ^ Taber, Richard L. (1998). “Wiley Online Library”. Biochemical Education. 26 (3): 239–242. doi:10.1016/s0307-4412(98)00073-9.
  6. ^ “Sciencelab MSDS”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2019.
  7. ^ MSDS khoa học

Liên kết ngoài sửa

🔥 Top keywords: 2112: Doraemon ra đời300 (phim)Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2003)Bùng phát virus Zika 2015–2016Chuyên gia trang điểmCristiano RonaldoCá đuối quỷDanh sách Tổng thống Hoa KỳDanh sách câu thần chú trong Harry PotterDanh sách tài khoản Instagram có nhiều lượt theo dõi nhấtGiải Oscar cho phim ngắn hay nhấtHoan Ngu Ảnh ThịHầu tướcHọc thuyết tế bàoJason Miller (communications strategist)Lễ hội Chọi trâu Đồ SơnLộc Đỉnh ký (phim 1998)Natapohn TameeruksNinh (họ)Phim truyền hình Đài LoanRobloxThanh thiếu niênThần tượng teenThổ thần tập sựTrang ChínhTập hợp rỗngTỉnh của Thổ Nhĩ KỳVõ Thần Triệu Tử LongXXX (loạt phim)Âu Dương Chấn HoaĐào Trọng ThiĐại học Công giáo ParisĐệ Tứ Cộng hòa PhápĐổng Tiểu UyểnĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhTết Đoan ngọĐặc biệt:Tìm kiếmThích Minh TuệCleopatra VIIĐài Truyền hình Việt NamLương Tam QuangThích Chân QuangTô LâmGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Bảng xếp hạng bóng đá nam FIFAViệt NamCâu chuyện hoa hồngCarlos AlcarazSơn Tùng M-TPDanh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanGiải vô địch bóng đá châu ÂuĐặc biệt:Thay đổi gần đâyDanh sách phim điện ảnh DoraemonMã MorseBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamBộ Công an (Việt Nam)Alexander ZverevThích-ca Mâu-niHuy ĐứcVòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2026 – Khu vực châu ÁTrần Quốc TỏThu HiềnHồ Chí MinhCâu chuyện của hoa hồngNguyễn Duy NgọcLoạn luânLGBTBộ trưởng Bộ Công an (Việt Nam)Angela Phương TrinhNguyễn Phú TrọngThể loại:Phim Hàn QuốcQuần đảo Hoàng Sa